Cách giáo dục trẻ không nghe lời dễ áp dụng tại nhà

Đã là trẻ nhỏ thì hầu như bé nào cũng sẽ hiếu động, tò mò, ham thích khám phá. Tuy nhiên nếu cha mẹ thấy con có biểu hiện nghịch ngợm quá mức, không chú ý, không nghe lời, kèm theo các hành vi bốc đồng, chống đối thì cần có những biện pháp uốn nắn, can thiệp ngay từ sớm. Dưới đây là những cách giáo dục trẻ không nghe lời hiệu quả ngay tại nhà.

Lý giải nguyên nhân trẻ hay chống đối, không nghe lời

Thực tế, có nhiều yếu tố có thể tác động đến hành vi và cảm xúc của trẻ, khiến trẻ thể hiện hành vi nghịch ngợm, bướng bỉnh và không nghe lời, bao gồm:

  • Tính cách cá nhân: Mỗi đứa trẻ có tính cách khác nhau, có những trẻ có tính cách mạnh mẽ, năng động, tò mò hơn lại có những trẻ thích được tự quyết định mọi việc, không thích tuân theo những hướng dẫn hay cách thức có sẵn.
  • Phát triển tâm lý: Trải qua các giai đoạn phát triển khác nha
  • u, những thay đổi về thể chất và trí não có thể làm cho trẻ khó kiểm soát được hành vi và cảm xúc của mình.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý: Nếu cha mẹ thấy con có những biểu hiện như không nghe lời, thường xuyên nghịch ngợm, kèm theo khả năng tập trung ghi nhớ kém, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và việc học tập thì rất có thể là dấu hiệu của hội chứng tăng động giảm chú ý.
  • Thiếu vắng tình thương, sự quan tâm của cha mẹ: Một số trẻ có biểu hiện nghịch ngợm quá mức, không nghe lời, quậy phá có thể là do cha mẹ quá bận rộn, ít quan tâm, không dành thời gian cho con. Con thể hiện những hành vi, cảm xúc thái quá với mong muốn được cha mẹ chú ý đến.
  • Môi trường gia đình và giáo dục: Gia đình không có quy tắc rõ ràng hoặc không thường xuyên áp dụng quy tắc trong sinh hoạt sẽ khiến trẻ không có nhận thức đúng và hay có hành vi, cảm xúc thái quá.
  • Phương pháp giáo dục không hiệu quả: Nếu phương pháp giáo dục không phù hợp hoặc không được thực hiện một cách nhất quán, trẻ thường không nghe lời, có hành vi chống đối.
  • Vấn đề sức khỏe: Sức khỏe yếu có thể làm giảm khả năng tập trung và kiểm soát hành vi của trẻ, khiến trẻ thường tỏ ra khó chịu khi phải làm theo hướng dẫn.

Trẻ không nghe lời, bướng bỉnh liên quan đến nhiều nguyên nhân

Do vậy, khi con nghịch ngợm, không nghe lời, cha mẹ đừng vội la mắng, trách phạt hay gắn cho con cái mác là “đứa trẻ hư” mà cần tìm hiểu nguyên nhân và xem xét liệu bản thân đã thực sự là tấm gương tốt để con noi theo hay chưa, cũng như cần áp dụng đúng các cách giáo dục trẻ không nghe lời để giúp con kiểm soát hành vi và cảm xúc tốt hơn.

Cách giáo dục trẻ không nghe lời dễ dàng áp dụng tại nhà

Giáo dục trẻ không nghe lời là một thách thức đối với nhiều bậc phụ huynh. Dưới đây là một số gợi ý để giúp cha mẹ giải quyết vấn đề này:  

  • Tôn trọng con: Luôn thể hiện sự tôn trọng đối với con, dù là bạn đang giáo dục trẻ, hãy sử dụng ngôn ngữ tích cực và tránh lời chỉ trích quá mức. Ví dụ thay vì nóng giận quát mắng: “Tại sao con không bao giờ nghe lời vậy?”, hãy đổi thành: “Có phải con không thoải mái với công việc này. Con nghĩ chúng ta nên làm gì để nó thú vị hơn nhỉ?”
  • Lắng nghe con: Đây là cách giáo dục trẻ không nghe lời thiết thực nhất. Cha mẹ hãy lắng nghe ý kiến của con bởi có thể bé đang cảm thấy bất mãn và muốn được thể hiện quan điểm của mình. Ví dụ: Khi trẻ nói không muốn làm điều gì đó, hãy lắng nghe ý kiến của con và hỏi về lý do.
  • Thiết lập quy tắc và hậu quả: Thiết lập rõ ràng quy tắc và hậu quả cho hành vi không nghe lời và kiên quyết áp dụng. Đảm bảo rằng trẻ hiểu rõ về những hậu quả nếu không hợp tác. Ví dụ, thiết lập quy tắc và hậu quả việc trẻ không chịu dọn đồ chơi, con sẽ không được chơi món đồ chơi yêu thích trong 1 tuần.
  • Áp dụng phạt time – out: Đây là cách giáo dục trẻ không nghe lời không cần dùng đến đòn roi. Khi con có hành vi ăn vạ, cáu gắt không nghe lời, cha mẹ hãy áp dụng phương pháp này. Số phút con ở trong khu vực time – out sẽ tương ứng với số tuổi để con có thời gian suy nghĩ về những hành vi chưa đúng mực của mình.
  • Giáo dục tích cực: Như khen ngợi, thưởng cho những hành vi tích cực của con. Ví dụ: Khi trẻ hoàn thành một nhiệm vụ nào đó, hãy khen ngợi và thưởng cho con một món quà nhỏ để con tiếp tục phát huy.
  • Thảo luận với con: Trước khi cùng con thực hiện một công việc nào đó, cha mẹ hãy thảo luận với con để trẻ cảm thấy chúng cũng có vai trò trong quá trình đưa ra quyết định. Ví dụ khi cùng nhau dọn nhà, cha mẹ hãy thảo luận để có thể làm công việc một cách công bằng như mẹ quét nhà, con dọn đồ chơi, mẹ lau phòng, con thu gom rác,…
  • Tìm hiểu về nhu cầu và mong muốn của trẻ: Hiểu rõ những nhu cầu và tâm tư của con cũng là cách giáo dục trẻ không nghe lời nhờ tìm ra được cách tiếp cận con hiệu quả. Ví dụ nếu trẻ không đi ngủ đúng giờ, hãy tìm hiểu xem con có vấn đề gì về sức khỏe không, hoặc con có cảm xúc cần tâm sự hay không?

Phạt time – out là cách giáo dục trẻ không nghe lời hiệu quả

Giải pháp hỗ trợ giúp trẻ điềm tĩnh, nghe lời hợp tác hơn

Với những bé tăng động, nghịch ngợm, hiếu động quá mức gây ảnh hưởng sự tập trung tư duy và khả năng học tập của con thì ngoài việc áp dụng các cách giáo dục trẻ không nghe lời kể trên, cha mẹ nên tham khảo kết hợp cho con sử dụng những sản phẩm hỗ trợ có khả năng xoa dịu những xung đột, kích thích trong não bộ, điển hình như sản phẩm cốm Egaruta.

Sản phẩm có chứa hai thảo dược là Câu đằng, An tức hương kết hợp cùng nhiều dưỡng chất bổ não như GABA, Taurine, Magie. Cốm Egaruta là giải pháp hỗ trợ toàn diện, giải quyết tận gốc các vấn đề như trẻ hiếu động, nghịch ngợm, giảm chú ý, bốc đồng, không nghe lời với những lợi ích thiết thực:

  • Giúp giảm bớt sự hiếu động, nghịch ngợm quá mức
  • Cải thiện tình trạng tăng động giảm chú ý
  • Giúp kiểm soát cảm xúc, giúp trẻ bớt các hành vi nóng nảy, bốc đồng, cáu gắt vô cớ
  • Bổ sung dưỡng chất thiết yếu giúp não bộ phát triển khỏe mạnh
  • Tăng cường sự tập trung, ghi nhớ, giúp trẻ cải thiện khả năng học tập
  • Hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, giúp trẻ ngủ ngon và sâu giấc hơn

Cốm thảo dược giúp con điềm tĩnh, nghe lời hợp tác hơn

Sau 10 năm có mặt trên thị trường cốm Egaruat là liệu pháp được nhiều chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả khi kết hợp với các cách giáo dục trẻ không nghe lời, trẻ tăng động giảm chú ý.

Trong đó, Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Minh Hòa – Giám đốc trung tâm Nghiên cứu ứng dụng tâm lý giáo dục An Phúc Thành cũng có những đánh giá tích cực:

Cốm Egaruta có tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh, giúp trẻ bớt tăng động, kiểm soát hành vi, cảm xúc, nâng cao khả năng tư duy, ghi nhớ, hợp tác một cách tích cực và không gây bất cứ tác dụng phụ nào cho trẻ. Thường thì hành vi dần chuyển biến tốt sau 2 tuần. Kiên trì 1 – 2 tháng trẻ sẽ có những tiến triển rõ rệt.” 

Phát triển dựa trên công thức của cốm Egaruta truyền thống, nay có sản phẩm cốm Egaruta Platinum bổ sung hai dưỡng chất là Phosphatidylserine và DHA giúp tăng cường tập trung, tư duy ghi nhớ tối ưu đồng thời xoa dịu những căng thẳng thần kinh quá mức, giải tỏa áp lực học hành. Nên nếu con vừa hay chống đối, không nghe lời mà vừa tập trung, tiếp thu, ghi nhớ kém khiến kết quả học tập sa sút, cha mẹ có thể cho con dùng sớm cốm Egaruta Platinum một đợt 3 tháng.

Như vậy để xoa dịu một em bé bướng bỉnh, không chịu hợp tác, không nghe lời sẽ đòi hỏi sự kiên trì của cha mẹ và thầy cô. Mong rằng qua những hướng dẫn chi tiết về cách giáo dục trẻ không nghe lời sẽ giúp các con ngoan ngoan và tiến bộ hơn.

Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào cần giải đáp, cha mẹ hãy liên hệ ngay đến tổng đài  0987.45.49.48 để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp.

Dược sĩ An Chu