Tài liệu thần kinh học

Những “mốc điểm” về nghiên cứu lâm sàng tai biến mạch máu não ở Việt Nam

Những “mốc điểm” về nghiên cứu lâm sàng tai biến mạch máu não ở Việt Nam

Những “mốc điểm” về nghiên cứu lâm sàng tai biến mạch máu não ở Việt Nam  PGS.TS. Nguyễn  Chương   Hội thần kinh học Việt Nam    Tai biến mạch máu não là tập chứng - bệnh vừa mang tính chất kinh điển, vừa mang tính chất hiện đại của Y tế, Y học trên toàn thế giới. Tai biến mạch máu não có tỷ lệ tử vong cao, sau các bệnh ung thư và tim mạch, đồng thời để lại nhiều di chứng về thần kinh và về … Đọc Thêm

Liệt chức năng nhìn

Liệt chức năng nhìn

Liệt chức năng nhìn Nguyễn Chương Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam  Sự nhin  giữ phần quan trọng trong cuộc sống của người.  Có nhiều trung tâm, nhiều đường dẫn đảm bảo họat động của chức năng này. CỬ ĐỘNG CỦA MAT VÀ  CHỨC NĂNG CỦA SỰ NHÌN. Có ba dây thần kinh vận động nhãn cầu (các dây III,  IV, VI) trực tiếp chi phối các cơ vận động ngọai bộ của nhãn cầu và  vận động nội bộ (đồng tử, … Đọc Thêm

Chẩn đoán bệnh Parkinson năm 2016 có gì mới?

Chẩn đoán bệnh Parkinson năm 2016 có gì mới?

Chẩn đoán bệnh Parkinson năm 2016 có gì mới?    ThS.BS.Trần Ngọc Tài1, [i]  BSCKII. Lê Minh2[ii]   Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh1 Đại học Y Pham Ngọc Thạch2                                                     MỞ ĐẦU           Bệnh Parkinson là một trong những bệnh thoái hoá thần kinh triến triển thường gặp nhất với triệu chứng lâm sàng kinh điển là run lúc nghỉ, chậm cử … Đọc Thêm

Migraine tiền đình: Lâm sàng, chẩn đoán và điều trị

Migraine tiền đình: Lâm sàng, chẩn đoán và điều trị

Migraine tiền đình: Lâm sàng, chẩn đoán và điều trị TS.BS. Dương Đình Chỉnh; BS. Nguyễn Thanh Long Tóm tắt Migraine tiền đình là bệnh lý có các cơn chóng mặt vị trí tự phát, chóng mặt khi thay đổi vị trí của đầu và chóng mặt thị giác kéo dài từ 5 phút đến 3 ngày. Các tiêu chuẩn chẩn đoán gần đây của migraine tiền đình do Hiệp hội Bárány và Hiệp hội Đau đầu Quốc tế, cùng với những cập nhật mới … Đọc Thêm

Điều trị đề kháng insulin: một liệu pháp ngăn ngừa bệnh mạch máu sau đột quị thiếu máu não

Điều trị đề kháng insulin: một liệu pháp ngăn  ngừa bệnh mạch máu sau đột quị thiếu máu não

Điều trị đề kháng insulin: một liệu pháp ngăn ngừa bệnh mạch máu sau đột quị thiếu máu não BS.CKII. Đào Tiến Xuân Trưởng khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Kiên giang    Đột quỵ não do thiếu máu hoặc cơn thoáng thiếu máu não xảy ra trên hơn 14 triệu người mỗi năm1. Nguy cơ bị bệnh lý mạch máu gia tăng trên những bệnh nhân này sau đột quỵ và việc ngăn ngừa những bệnh lý này là một trong … Đọc Thêm

Khảo sát hội chứng chân không yên trên bệnh nhân bệnh lý rễ thắt lưng cùng

Khảo sát hội chứng chân không yên trên bệnh nhân bệnh lý rễ thắt lưng cùng

Khảo sát hội chứng chân không yên trên bệnh nhân bệnh lý rễ thắt lưng cùng ThS. Võ Nguyễn Ngọc Trang, PGS.TS. Nguyễn Hữu Công Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế TÓM TẮT Mở đầu: Bệnh lý rễ thắt lưng cùng là một trong các yếu tố nguy cơ của hội chứng chân không yên (RLS). Thuốc đồng vận dopamine và Pregabalin đều có hiệu quả trong điều trị bệnh lý này. Tại Việt Nam, cho tới nay, chưa có … Đọc Thêm

Phẫu thuật kích thích não sâu (Deep brain stimulation) – hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Phẫu thuật kích thích não sâu (Deep brain stimulation) – hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Phẫu thuật kích thích não sâu (Deep brain stimulation) – hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson TS. Nguyễn Anh Tuấn Khoa Nội – Hồi sức Thần Kinh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Parkinson là bệnh lý thoái hóa thần kinh và tiến triển từ từ và nặng dần theo thời gian. Parkinson là bệnh có những biểu hiện lâm sàng là triệu chứng vận động với biểu hiện điển hình là chứng run và co cứng cơ, chậm chạp, mất … Đọc Thêm

Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quị não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên

Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương  ở bệnh nhân đột quị não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên

Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quị não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên  Trần Văn Tuấn*, Vương Thị Hồng Thúy**, Lê Thị Quyên* Phạm Thị Kim Dung*, Đặng Hoàng Anh***, Món Thị Uyên Hồng* * Trường ĐH Y dược Thái Nguyên ** Trường Cao đẳng Y Thái Nguyên *** Công đoàn Giáo dục Việt Nam   TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định nồng độ acid uric huyết tương và … Đọc Thêm

Khám phát hiện triệu chứng thần kinh

Khám phát hiện triệu chứng thần kinh

Khám phát hiện triệu chứng thần kinh PGS.TS. Nguyễn Chương Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam   Hồ sơ bệnh án là tài liệu quan trọng cho chẩn đoán và điều trị bệnh; là tài liệu học tập làm sáng tỏ hơn nữa để dùng cho công tác nghiên cứu khoa học. Do đó, yêu cầu bệnh án phải chính xác và đầy đủ. Đối với chuyên khoa thần kinh, bệnh án thần kinh cũng cần có những yêu cầu trên. Hỏi bệnh Trong … Đọc Thêm

Biểu hiện thần kinh – tâm thần trong các bệnh nội khoa

Biểu hiện thần kinh – tâm thần trong các bệnh nội khoa

Biểu hiện thần kinh - tâm thần trong các bệnh nội khoa   Lê Đức Hinh Hội Thần kinh học Việt Nam TÓM TẮT Lĩnh vực của Thần kinh học và Tâm thần học đều thuộc y học tổng thể liên quan đến nội khoa, ngoại khoa cũng như các chuyên khoa khác. Thực tế cho thấy mọi bệnh nhân đều có ít nhiều dấu hiệu hoặc triệu chứng thần kinh hoặc tâm thần. Bài viết này đề cập tới một số biểu hiện thần kinh – tâm … Đọc Thêm

Đau thần kinh mạn tính

Đau thần kinh mạn tính

Đau thần kinh mạn tính  PGS.TS. Vũ Anh Nhị Hội Thần kinh học Việt Nam Định nghĩa đau mãn tính Chỉ có những người đang trải qua sự đau đớn có thể mô tả nó đúng cách. Đau là một trải nghiệm rất cá nhân. Đau là một trải nghiệm cảm giác và cảm xúc khó chịu liên quan đến tổn thương mô thực tại hoặc tiềm năng. Đau mãn tính là đau tiếp tục sau thời gian chữa khỏi bệnh thông thường hoặc … Đọc Thêm

Vấn đề tâm lý – xã hội của tuổi già

Vấn đề tâm lý – xã hội của tuổi già

Vấn đề tâm lý - xã hội của tuổi già   Lê Đức Hinh Hội Thần kinh học Việt Nam TÓM TẮT Quá trình lão hóa, quy luật sinh học của sự phát triển, diễn ra theo một chương trình đặc hiệu cho từng cá thể, có tính quyết định tới các chức năng phức hợp của cơ thể con người. Tuy nhiên, là một sinh vật xãhội cho nênngoài điều kiện di truyền, con người còn chịu tác động của các yếu tố môi trường và đặc … Đọc Thêm

Page 1 of 712345...Last »