Chữa sỏi thận bằng thuốc nam: Dùng sao để an toàn, hiệu quả nhất?

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam: Dùng sao để an toàn, hiệu quả nhất?

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam hay thảo dược là giải pháp hiệu quả, phù hợp với nhiều lứa tuổi. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, điều quan trọng nhất là cần chọn đúng, dùng đúng. Vậy sử dụng thuốc nam chữa sỏi ra sao để vừa giúp bài sỏi nhanh vừa tránh “tiền mất tật mang? Cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây.

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam: Dùng đúng sẽ có hiệu quả cao

Bệnh sỏi thận có tỷ lệ tái phát cao, kể cả những người đã mổ tán sỏi nhiều lần. Do đó, ngoài việc cải thiện triệu chứng thì cần có thêm giải pháp tác động sâu đến căn nguyên để loại bỏ sỏi triệt để.

Bởi vậy, việc sử dụngthuốc nam hay thảo dược trị sỏi thận là một hướng đi tiềm năng cho thấy những ưu điểm sau:

– Thảo dược có sẵn trong tự nhiên, tiết kiệm chi phí khi sử dụng dài ngày

– An toàn, lành tính, ít độc hại tới chức năng gan thận

– Kết hợp nhiều thảo dược thành bài thuốc sẽ mang lại hiệu quả cao, tác động đến bệnh theo nhiều cơ chế khác nhau

– Duy trì hiệu quả bền vững, chống tái phát sỏi

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam dùng như thế nào là đúng?

Thuốc nam chữa sỏi thận có nhiều ưu điểm nhưng nếu không may sử dụng những sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc sẽ khiến bệnh trầm trọng, tiềm ẩn biến chứng nguy hiểm như suy thận, suy đa tạng, viêm thận,… Do đó, chuyên gia tiết niệu khuyên người bệnh nên tìm hiểu kỹ và sử dụng đúng theo những tiêu chí sau:

Đúng thuốc: tất cả các nguyên liệu/thảo dược dùng chữa sỏi phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tinh khiết. Nếu là sản phẩm hỗ trợ phải có chứng nhận của Cục ATTP – Bộ Y tế

Đúng bệnh: tùy theo kích thước, số lượng và mức độ sỏi mà liều lượng và thời gian sử dụng sẽ cần điều chỉnh phù hợp

Đúng cách bào chế: thuốc nam hay thảo dược dùng chữa sỏi cần chế biến đúng quy trình, đảm bảo loại bỏ tạp chất và giữ lại tác dụng

Đúng liều lượng: các thành phần khi kết hợp với nhau cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, đúng hàm lượng để không gây tương tác, tương kỵ

1

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam cần tìm hiểu kỹ và dùng đúng

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam nên dùng vị thuốc nào?

Theo PGS.TS Trần Đình Ngạn (Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện quân y 103), cây thuốc nam hay thảo được trị sỏi thận rất đa dạng, đôi khi sẵn có trong vườn nhà nhưng dùng loại nào, kết hợp với nhau ra sao để đạt hiệu quả tối ưu lại là một bài toán nan giải.

Thực tế, nên ưu tiên những thảo dược đã có nghiên cứu chứng minh công dụng trị sỏi và có độ an toàn cao. Trong đó, phải kể đến 7 vị thảo dược gồm Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử, Bán biên liên, Hoàng bá, Nhọ nồi có thể đáp ứng những yêu cầu sau:

Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô – Giúp lợi tiểu, hỗ trợ đào thải sỏi, chống tái phát

Bộ ba thảo dược này được sử dụng rất phổ biến trong việc chữa sỏi thận bằng thuốc nam. Theo nghiên cứu tại khoa Tiết niệu Đại học Kumamoto (Nhật Bản), Kim tiền thảo có chứa thành phần Desmodium styracifolium-triterpenoid có tác dụng lợi tiểu giúp bào mòn, đào thải sỏi theo cơ chế tự nhiên. Ngoài ra, còn giúp kiềm hóa nước tiểu, kích thích bài tiết citrate – là chất chống kết tinh sỏi rất tốt.

Tác dụng lợi niệu của Râu ngô đã được kiểm chứng tại Đại học Khoa học Y khoa Kerman và Brazil: dịch chiết Râu ngô giúp tăng bài tiết nước tiểu từ 3 – 5 lần và tăng đào thảo kali đồng thời chống oxy hóa bảo vệ tế bào thận. Còn Râu mèo có chứa axit rosmarinic nên ngoài tác dụng lợi tiểu còn giúp chống viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn hiệu quả.

2

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam nhờ 3 thảo dược quý

Xa tiền tử – Kháng khuẩn chống viêm, giảm số lượng và kích thước sỏi

Theo nghiên cứu tại Đại học Kebangsaan Malaysia, Xa tiền tử có khả năng lợi tiểu, giúp giảm cả số lượng kích thước sỏi tiết niệu. Ngoài ra, đây là vị thuốc có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây viêm.

Hoàng bá, Bán biên liên: Giảm đau, giãn cơ trơn, chống viêm

Kết quả nghiên cứu tại nhiều quốc gia như Trường Y học cổ truyền Trung Quốc, Viện khoa học dược phẩm Monash- Australia,… hai thảo dược này có tác dụng giảm đau, giãn cơ trơn rất hiệu quả, tạo điều kiện để sỏi di chuyển ra ngoài tránh làm tổn thương đường tiết niệu.

Ngoài ra, hoạt chất tự nhiên trong Hoàng bá (berberin, palmatin) và Bán biên liên (lobelanidine, lobeline) có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm mạnh, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuấn trong đường tiết niệu như vi khuẩn như E.coli.

Cỏ Nhọ nồi – Kháng khuẩn, cầm máu

Theo tài liệu Cây thuốc và động vật làm thuốc tập 2 của GS.TS Đỗ Tất Lợi, Cỏ Nhọ nồi có tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, cải thiện tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu do sỏi. Ngoài ra, vị thuốc này còn giúp lợi tiểu, cải thiện lưu lượng nước tiểu.

Giải pháp thảo dược an toàn, tiện lợi cho bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu

Chữa sỏi thận bằng thuốc nam không thể bỏ qua 7 vị thuốc quý là Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử, Bán biên liên, Hoàng bá, Nhọ nồi. Dù vậy, nếu chỉ dùng dưới dạng thủ công như đun sắc nước, hãm trà, viên hoàn tán,… thì rất khó để phát huy hiệu quả tối ưu, chưa kể việc tự căn chỉnh liều lượng mất thời gian. Do đó, giải pháp chính là lựa chọn những sản phẩm được bào chế hiện đại có kết hợp đủ bộ 7 thảo dược này.

Đáp ứng mong muốn chữa sỏi thận bằng thuốc nam này, các nhà khoa học tại Viện Thực phẩm chức năng Việt Nam đã hợp tác cùng Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hồng Bàng sản xuất thành công viên uống Stonebye với công dụng:

– Lợi tiểu mạnh, giúp bào mòn giảm kích thước sỏi, hỗ trợ đào thải sỏi và cặn lắng tiết niệu theo cơ chế tự nhiên

– Kiềm hóa nước tiểu, ngăn ngừa sự hình thành sỏi mới và chống tái phát ở những người đã phẫu thuật sỏi

– Kháng khuẩn, chống viêm, giảm nhanh triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, bí tiểu,… và phòng ngừa viêm tiết niệu

– Giảm đau, giãn cơ trơn tiết niệu, giúp đào thải sỏi dễ dàng

– Bảo vệ tốt chức năng tiết niệu

Sản phẩm Stonebye được sản xuất hiện đại theo nguyên tắc GMP – HS (Thực hành tốt sản xuất thực phẩm chức năng), đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe nhất về an toàn, chất lượng, đảm bảo không gây tác dụng phụ ngay cả khi dùng dài ngày.

3

Viên uống thảo dược an toàn cho người bị sỏi

Xem thêm: Lý do Stonebye là lựa chọn hàng đầu cho người bị sỏi

Chuyên gia tiết niệu đánh giá về viên uống Stonebye và chia sẻ kinh nghiệm trị sỏi

Với nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thành phần ưu việt đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, ngay từ khi mới có mặt trên thị trường, Stonebye đã được đông đảo người bệnh tin dùng và nhận được nhiều đánh giá tích cực từ giới chuyên môn.

Theo nhận định của PGS. TS Chu Quốc Trường – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương: “7 thành phần trong Stonebye đã đáp ứng được những yêu cầu hỗ trợ với bệnh sỏi tiết niệu, giúpbào mòn, đào thải sỏi, chống viêm, kháng khuẩn, giãn cơ trơn, giảm tổn thương đường tiểu để viên sỏi dễ dàng di chuyển ra ngoài.” 

Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS Trần Đình Ngạn (Nguyên Phó Giám đốc BV Quân y 103) cũng đánh giá cao về sự kết hợp của 7 thành phần trong sản phẩm này. Dưới đây là ý kiến của các chuyên gia:

Stoebye dưới góc nhìn của chuyên gia tiết niệu

Theo thống kê có hơn 90% người dùng Stonebye đều nhận thấy sức khỏe được cải thiện tích cực, tình trạng đau thận, tiểu buốt, tiểu rắt,… gần như hết hẳn sau 3 – 4 tuần. Kiên trì sử dụng sản phẩm kết hợp với chế độ sinh hoạt khoa học, viên sỏi thận được bào mòn, đào thải ra ngoài chỉ sau 1 – 2 liệu trình, tránh nguy cơ phải phẫu thuật nhiều lần.

Điển hình như trường hợp của chú Lê Khắc Hộ (ở TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) chỉ sau 2 tháng uống Stonebye, viên sỏi 19mm đã được đào thải ra ngoài một cách êm ru, tình trạng đau lưng, tiểu rắt cũng dứt hẳn, không lo động dao kéo.

Xem thêm: Chia sẻ cảm nhận của người dùng Stonebye khi trị bệnh sỏi thận

Có thể thấy rằng, chữa sỏi thận bằng thuốc nam nếu áp dụng đúng và lựa chọn những viên uống an toàn như Stonebye thì không những sỏi được đào thải nhanh mà còn bảo vệ tốt chức năng thận – tiết niệu.

Nếu bạn cần tư vấn về giải pháp trị sỏi thận hiệu quả, hãy liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0987.45.49.48 để được chuyên gia hỗ trợ trực tiếp.

Dược sĩ An Chu

Nguồn tham khảo:

https://www.healthline.com/nutrition/kidney-stone-remedies

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5039998/